Năm 1981, trong một lần dạo quanh bờ biển Tiền Hải thuộc huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, nhạc sỹ Trần Tiến đã bắt gặp những dấu nạng in hằn trên cát biển. Sau đó ông đã dò hỏi người dân xung quanh và biết được dấu nạng đó chính là của một anh thương binh bị thương tật ở chân, đang trên đường đi đến trường dạy học cho các em nhỏ trong làng. Xúc động vì hình ảnh những dấu tròn trên cát đó, nhạc sỹ đã sáng tác bài hát khi trên đường đi bộ từ bãi biển về nhà trọ, đặt tên là "Vết chân tròn trên cát. Tuy nhiên, cho mãi đến năm 2009, nhạc sỹ vẫn chưa một lần được gặp người thương binh là nguyên mẫu cho bài hát này.
VMT với Vết chân tròn trên cát
Vết chân tròn (Dm) vẫn đi về© trên con đường mòn(Am) cát trắng quê tôi(Am) Anh thương binh(G) vẫn đến trường làng(Dm) vẫn ôm đàn(Em) dạy các em thơ(Em) bài hát quê hương(Am).
Bài hát(Am) có ngọn núi quê anh(Dm) xa a ... vời (G)
Bài hát(Am) có đồng lúa mênh mang(Dm) câu .. hò(G)
Bài hát© có người lính đã hy sinh(Em) âm thầm(Dm)
Cho hôm nay(F) những gót chân son(G) vui quanh(Em)dấu chân tròn (Am).
Bài hát có trận đấu không quên bên đồi
Bài hát có người lính biên cương thương mẹ
Bài hát có ngọn gió cuốn bay theo dấu chân tròn (Như trên).
Để lại(Em) một bài ca(F)trên cát trắng bao la (Am).
Vết chân tròn(Dm) vẫn in hình (C) trên con đường mòn(Am) cát trắng quê tôi (Am).
Như bài ca(G) anh viết trong thầm lặng (C) trên bờ cát không lời(Dm). Cứ hát mãi trong tôi (Em)
Hát mãi(Dm) trong tôi (C) ôi bài ca cuộc đời (Am)cháy mãi(Em)trong tôi (Am)đốt mãi(Em)trong tôi (Am)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét